Có nên ban hành Luật Nông nghiệp Việt Nam?
Việt Nam có gần 2/3 dân số lấy nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) làm hoạt động kinh tế chính, xuất khẩu nông sản đóng góp trên 10% vào tổng kim ngạch xuất khẩu và nông nghiệp đóng góp khoảng 14,6% vào tổng GDP (2007) của cả nền kinh tế. Tuy nhiên, cho tới nay, các hoạt động liên quan tới nông nghiệp vẫn được điều chỉnh bởi nhiều văn bản, chính sách khác nhau và chưa có văn bản, chính sách ở cấp độ Luật.
Quỹ Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách vùng cao: Sáng kiến IPSARD vì sự phát triển NNNTND miền núi
Vừa qua, Ngày 12 tháng 12 năm 2008, tại Thái Nguyên, Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT phối hợp với Đại học Thái Nguyên tổ chức Hội thảo Quỹ Nghiên cứu chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn nông dân miền núi phía Bắc. Hội thảo thu hút được sự tham gia của các đại biểu cơ quan làm công tác quản lý dân tộc: Ủy ban Dân tộc, Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên, các cán bộ nghiên cứu trong ngành của Đại học Thái Nguyên, Đại học Tây Bắc, Viện Dân tộc học, cùng đại diện các nhà quản lý ngành nông nghiệp ở Thái Nguyên, Điện Biên, Lai Châu. TS.Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT chủ trì Hội thảo.
Lối ra nào cho thanh niên nông thôn? (Bài 2): Việc làm thanh niên vùng cao: “ba không”
Thiếu điều kiện học hành, phần lớn thanh niên (TN) dân tộc vùng cao thường có trình độ thấp, nghề nghiệp không ổn định. Lại thêm thiếu thông tin, thiếu vốn nên càng khó khăn. Tuy vậy, đây đó ở nhiều vùng cao vẫn có những điểm sáng về những TN dân tộc vươn lên làm giàu…
Lối ra nào cho thanh niên nông thôn? (Bài 1): Làng vắng thanh niên
Làm ruộng vắt kiệt mồ hôi chỉ đủ ăn, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp không có vốn… Bởi vậy nhiều thanh niên (TN) các vùng nông thôn đành chọn con đường tha phương tìm việc hoặc xuất khẩu lao động (XKLĐ).
Kích cầu nông thôn
Thông thường có hai cách kích cầu là kích cầu tạo ra việc làm và kích cầu tăng sức mua để phát triển kinh tế. Và kích cầu vào nông thôn thì Chính phủ sẽ đạt hai kết quả cùng một